K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu hỏi 1:Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là ................. "Câu hỏi 2:Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa ............... .Câu hỏi 3:Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Yêu nước .............. nòi."Câu hỏi 4:Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi ..................... bằng một gói khi no."Câu hỏi 5:Điền từ...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là ................. "

Câu hỏi 2:

Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa ............... .

Câu hỏi 3:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Yêu nước .............. nòi."

Câu hỏi 4:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi ..................... bằng một gói khi no."

Câu hỏi 5:

Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ trống: 
"Nói lời phải giữ lấy lời 
Đừng như con bướm .................... rồi lại bay."

Câu hỏi 6:

Giải câu đố: 
"Để nguyên chờ cá đớp mồi
Có huyền nhộn nhịp xe người qua lại 
Nặng vào em mẹ quê ta 
Nhiều khi gọi bạn thiết tha ân tình 
Từ thêm dấu huyền là từ gì ? 
Trả lời: từ ................

Câu hỏi 7:

Điền từ trái nghĩa với từ "chua" vào chỗ trống : 
"Ai ơi chua ............... đã từng. 
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."

Câu hỏi 8:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ .................. nghĩa.

Câu hỏi 9:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Vườn ........... nhà trống."

Câu hỏi 10:

Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa, ......... tốt lúa."

 

9
28 tháng 11 2018

câu hỏi 1: chết

mk lm câu này thôi

k mk nha

❤❤❤

28 tháng 11 2018

Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là ......chết........... "

Câu hỏi 2:

Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa ......gốc......... .

Câu hỏi 3:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Yêu nước ......thương........ nòi."

Câu hỏi 4:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi ...........đói.......... bằng một gói khi no."

Câu hỏi 5:

Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ trống: 
"Nói lời phải giữ lấy lời 
Đừng như con bướm ........đậu............ rồi lại bay."

Câu hỏi 6:

Giải câu đố: 
"Để nguyên chờ cá đớp mồi
Có huyền nhộn nhịp xe người qua lại 
Nặng vào em mẹ quê ta 
Nhiều khi gọi bạn thiết tha ân tình 
Từ thêm dấu huyền là từ gì ? 
Trả lời: từ .......cầu.........

Câu hỏi 7:

Điền từ trái nghĩa với từ "chua" vào chỗ trống : 
"Ai ơi chua ......ngọt......... đã từng. 
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."

Câu hỏi 8:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ ........đồng.......... nghĩa.

Câu hỏi 9:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Vườn .....không...... nhà trống."

Câu hỏi 10:

Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa, ...mưa...... tốt lúa.

Đây là vòng 10 trạng nguyên tiếng việt đúng ko bạn

Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa .Câu hỏi 2:Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa,  tốt lúa."Câu hỏi 3:Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ  nghĩa.Câu hỏi 4:Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi  bằng một gói khi no."Câu hỏi 5:Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ...
Đọc tiếp

Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa .

Câu hỏi 2:

Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa,  tốt lúa."

Câu hỏi 3:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ  nghĩa.

Câu hỏi 4:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi  bằng một gói khi no."

Câu hỏi 5:

Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ trống: 
"Nói lời phải giữ lấy lời 
Đừng như con bướm  rồi lại bay."

Câu hỏi 6:

Điền từ trái nghĩa với từ "chua" vào chỗ trống : 
"Ai ơi chua  đã từng. 
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."

Câu hỏi 7:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Vườn  nhà trống."

Câu hỏi 8:

Từ "Dòng" trong câu: "Dòng người tấp nập đến tham dự lễ hội." được dùng với nghĩa 

Câu hỏi 9:

Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là "

Câu hỏi 10:

Giải câu đố: 
"Để nguyên chờ cá đớp mồi
Có huyền nhộn nhịp xe người qua lại 
Nặng vào em mẹ quê ta 
Nhiều khi gọi bạn thiết tha ân tình 
Từ thêm dấu huyền là từ gì ? 
Trả lời: từ 

3
9 tháng 12 2018

Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa gốc

Câu hỏi 2:

Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa,  mưa tốt lúa."

Câu hỏi 3:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ  đồng nghĩa.

Câu hỏi 4:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi  đói  bằng một gói khi no."

Câu hỏi 5:

Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ trống: 
"Nói lời phải giữ lấy lời 
Đừng như con bướm  đậu rồi lại bay."

Câu hỏi 6:

Điền từ trái nghĩa với từ "chua" vào chỗ trống : 
"Ai ơi chua  ngọt đã từng. 
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."

Câu hỏi 7:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Vườn  không nhà trống."

Câu hỏi 8:

Từ "Dòng" trong câu: "Dòng người tấp nập đến tham dự lễ hội." được dùng với nghĩa chuyển

Câu hỏi 9:

Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết"

Câu hỏi 10:

Giải câu đố: 
"Để nguyên chờ cá đớp mồi
Có huyền nhộn nhịp xe người qua lại 
Nặng vào em mẹ quê ta 
Nhiều khi gọi bạn thiết tha ân tình 
Từ thêm dấu huyền là từ gì ? 
Trả lời: từ cầu

Chúc bạn học tốt 

Thanks 

9 tháng 12 2018

Câu hỏi 1:

Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa gốc

Câu hỏi 2:

Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa,  mưa tốt lúa."

Câu hỏi 3:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ đồng nghĩa.

Câu hỏi 4:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi đói bằng một gói khi no."

Câu hỏi 5:

Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ trống: 
"Nói lời phải giữ lấy lời 
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay."

Câu hỏi 6:

Điền từ trái nghĩa với từ "chua" vào chỗ trống : 
"Ai ơi chua ngọt đã từng. 
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."

Câu hỏi 7:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Vườn không nhà trống."

Câu hỏi 8:

Từ "Dòng" trong câu: "Dòng người tấp nập đến tham dự lễ hội." được dùng với nghĩa chuyển

Câu hỏi 9:

Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết "

Câu hỏi 10:

Giải câu đố: 
"Để nguyên chờ cá đớp mồi
Có huyền nhộn nhịp xe người qua lại 
Nặng vào em mẹ quê ta 
Nhiều khi gọi bạn thiết tha ân tình 
Từ thêm dấu huyền là từ gì ? 
Trả lời: từ cầu

    Học tốt nhé ~!!!!!

6 tháng 5 2023

Câu 2 (1 điểm)

a) Các từ được gạch chân Trong 2 câu sau là:

     Sẩy vai xuống cánh / Vai mẹ gầy, nhấp nhô làm gối.

  A. Từ đồng âm                B. Từ nhiều nghĩa               

C. Từ đồng nghĩa

b) Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì?

  A. Dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ.

  B. Dấu phẩy ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chính của câu.

  C. Dấu phẩy ngăn cách các vế trong câu ghép.

6 tháng 5 2023

Câu b bị nhầm ạ

Khi cây mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn.

 Giúp ạ

25 tháng 11 2018

nghĩa gốc nhé 

mink thi trạng nguyên vòng 10 mink đungs caau đấy

đúng thì k và kb nhé

25 tháng 11 2018

Tu " vai" duoc dung theo nghia chuyen 

CHUC BAN MAY MAN !

Câu hỏi 1:Người làm chức quan trông coi việc chữa bệnh trong cung vua gọi là  y.Câu hỏi 2:Từ "bừng tỉnh" trong câu "Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh" được dùng với nghĩa .Câu hỏi 3:Từ trái nghĩa với từ "đoàn kết" là từ " rẽ".Câu hỏi 4:Tên ngôi nhà là nơi sinh hoạt  của người dân Tây Nguyên được gọi là “Nhà Rông”Câu hỏi 5:Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau :...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Người làm chức quan trông coi việc chữa bệnh trong cung vua gọi là  y.

Câu hỏi 2:

Từ "bừng tỉnh" trong câu "Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh" được dùng với nghĩa .

Câu hỏi 3:

Từ trái nghĩa với từ "đoàn kết" là từ " rẽ".

Câu hỏi 4:

Tên ngôi nhà là nơi sinh hoạt  của người dân Tây Nguyên được gọi là “Nhà Rông”

Câu hỏi 5:

Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau : “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về .”

Câu hỏi 6:

Từ trái nghĩa với từ "chiến tranh" là từ "hòa ".

Câu hỏi 7:

Những từ : "bần thần", "lao xao", "thưa thớt", "rầm rập" là từ .

Câu hỏi 8:

Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau gọi là từ  nghĩa.

Câu hỏi 9:

Đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm mục đích nhất định gọi là “ ruổi”.

Câu hỏi 10:

Rừng được hình thành một cách tự nhiên, chưa có tác động của con người gọi là rừng  sinh.

 

18
17 tháng 3 2017

câu 1 : thái y

câu 2 : nghĩa chuyển 

câu 3: chia rẽ

câu 6:hòa bình 

câu 7: từ láy

câu 8: từ nghĩa chuyển

câu 9: ruổi bước

câu 10: rừng nguyên sinh

17 tháng 3 2017

 câu 1 :ngự y

câu 3:chia rẽ

Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là  thượng.Câu hỏi 2:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống................. .Câu hỏi 3:Trong câu "Của một đồng, công một nén", từ  ...........có nghĩa là sức lao động.Câu hỏi 4:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết............. ...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là  thượng.

Câu hỏi 2:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống................. .

Câu hỏi 3:Trong câu "Của một đồng, công một nén", từ  ...........có nghĩa là sức lao động.

Câu hỏi 4:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết.............  còn hơn sống nhục.

Câu hỏi 5:Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Sơn thủy hữu............. ."

Câu hỏi 6:Câu : "Buổi sáng, mẹ đi làm, em đi học và bà ngoại ở nhà trông bé Na." trả lời cho câu hỏi "Ai .......... gì ?".

Câu hỏi 7:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là  ............nổ.

Câu hỏi 8:Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió  .............to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.

Câu hỏi 9:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là.............  dung.

Câu hỏi 10:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là an................. .

3
15 tháng 2 2018

Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là  cao thượng.

Câu hỏi 2:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống....quỳ............. .

Câu hỏi 3:Trong câu "Của một đồng, công một nén", từ  .công..........có nghĩa là sức lao động.

Câu hỏi 4:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết.vinh............  còn hơn sống nhục.

Câu hỏi 5:Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Sơn thủy hữu..tình........... ."

Câu hỏi 6:Câu : "Buổi sáng, mẹ đi làm, em đi học và bà ngoại ở nhà trông bé Na." trả lời cho câu hỏi "Ai ..làm........ gì ?".

Câu hỏi 7:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là  ..năng..........nổ.

Câu hỏi 8:Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió  càng.............to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.

Câu hỏi 9:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là...khoan..........  dung.

Câu hỏi 10:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là an nhàn

9 tháng 4 2019

rộng lượng thứ tha cho người có lỗi gọi là...

Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ hẹp: "Hẹp nhà................  bụng".Câu hỏi 2:Câu thành ngữ: "Dám nghĩ dám..................... " chỉ sự mạnh dạn, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.Câu hỏi 3:Câu thành ngữ: "Chịu.............................  chịu khó" chỉ sự cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ.Câu hỏi 4:Nếu từ láy chỉ có phần vần giống nhau thì được gọi là...
Đọc tiếp

Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ hẹp: "Hẹp nhà................  bụng".

Câu hỏi 2:

Câu thành ngữ: "Dám nghĩ dám..................... " chỉ sự mạnh dạn, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.

Câu hỏi 3:

Câu thành ngữ: "Chịu.............................  chịu khó" chỉ sự cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ.

Câu hỏi 4:

Nếu từ láy chỉ có phần vần giống nhau thì được gọi là từ láy............................ .

Câu hỏi 5:

Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ xấu: "Xấu người...........................  nết".

Câu hỏi 6:

Các từ "giáo viên, kĩ sư, bác sĩ, luật sư" được gọi chung là ...................... thức.

Câu hỏi 7:

Khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở.........................  chính.

Câu hỏi 8:

Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ trên: "Trên kính....................  nhường".

Câu hỏi 9:

Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ nắng: "Mau sao thì nắng, vắng sao thì.......................... ".

Câu hỏi 10:

Điền từ trái nghĩa với từ đen vào câu sau: "Gần mực thì đen, gần đèn thì............................. ".

6
4 tháng 11 2016

1) rộng

2)làm

3)thương

4)bộ phận

5) đẹp

6) tri

7) trên tiếng

8) dưới

9) mưa

10) sáng

10 tháng 4 2017

12345678910

chịu hết

Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ hẹp: "Hẹp nhà ..................... bụng".Câu hỏi 2:Câu thành ngữ: "Dám nghĩ dám................. " chỉ sự mạnh dạn, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.Câu hỏi 3:Câu thành ngữ: "Chịu ...................... chịu khó" chỉ sự cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ.Câu hỏi 4:Nếu từ láy chỉ có phần vần giống nhau thì được gọi là từ...
Đọc tiếp

Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ hẹp: "Hẹp nhà ..................... bụng".

Câu hỏi 2:

Câu thành ngữ: "Dám nghĩ dám................. " chỉ sự mạnh dạn, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.

Câu hỏi 3:

Câu thành ngữ: "Chịu ...................... chịu khó" chỉ sự cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ.

Câu hỏi 4:

Nếu từ láy chỉ có phần vần giống nhau thì được gọi là từ láy.............. .

Câu hỏi 5:

Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ xấu: "Xấu người...............  nết".

Câu hỏi 6:

Các từ "giáo viên, kĩ sư, bác sĩ, luật sư" được gọi chung là..........................  thức.

Câu hỏi 7:

Khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở ................. chính.

Câu hỏi 8:

Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ trên: "Trên kính....................  nhường".

Câu hỏi 9:

Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ nắng: "Mau sao thì nắng, vắng sao thì............... ".

Câu hỏi 10:

Điền từ trái nghĩa với từ đen vào câu sau: "Gần mực thì đen, gần đèn thì.............. ".

10
8 tháng 12 2016

Trả lời :

câu 1 : rộng

câu 2 : làm

câu 3 :thương

câu 4 : vần 

câu 5 : đẹp

câu 6 : trí

câu 7 : nguyên âm

câu 8 : dưới

câu 9 : mưa

câu 10 : sáng 

4 tháng 11 2016

rộng

làm

thương

vần

đẹp

trí

nguyên âm

dưới

mưa

sáng hoặc rạng

30 tháng 8 2021

Câu hỏi 17: Trái nghĩa với từ “chiến tranh” là từ …………”hòa…bình…………….”

Câu hỏi 18: Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau gọi là từ ……đồng….. nghĩa

Câu hỏi 19: Từ trái nghĩa với từ “đoàn kết” là từ “…………chia………….rẽ”

Câu hỏi 20: Đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm mục đích nhất định gọi là …rong………. ruổi.

Câu hỏi 21: Tên ngôi nhà là nơi sinh hoạt …………. của người dân Tây Nguyên được gọi là “Nhà Rông”.

30 tháng 8 2021

câu 17:hòa bình

câu 18:đồng nghĩa

câu 19:chia rẽ

câu 20:rong ruổi

câu 21:tập thể

28 tháng 7 2021

D. Lưng đèo là nghĩa chuyển